Người cao tuổi là đối tượng ít vận động, lại được bồi bổ nhiều loại thức ăn giàu dinh dưỡng nên nguy cơ mắc bệnh cũng cao hơn. Bên cạnh đó việc sử dụng nhiều loại thuốc ở người cao tuổi cũng làm ức chế quá trình bài xuất acid uric, gây bệnh gút.
>> Xem thêm:
http://tribenhgout.vn/thuoc-chua-ben...-hieu-qua.html
Cách điều trị bệnh gút ở người già
Bệnh gút ở người cao tuổi dễ gặp nhưng lại rất khó điều trị do đó điều quan trọng nhất đối với người bệnh cũng như người nhà là phải sớm phát hiện các triệu chứng bệnh để có phương pháp điều trị phù hợp trước khi bệnh chuyển sang giai đoạn hiểm nguy rất khó chữa.
Khi có dấu hiệu đau xương khớp, nhất là các khớp bàn tay, bàn chân, khớp gối nên đi khám ngay ở những nơi chuyên khoa, uy tín để có kết luận xác thực. Da, móng ta, móng chân của bệnh nhân có sự khác nhau theo từng vùng, người ta thường dễ nhầm với một số bệnh ngoài da thường gặp như viêm da, vảy nến,…
Bệnh thường bộc lộ ở khớp bàn chân. Người bệnh xuất hiện các cơn đau dữ dội tại các khớp xương vào ban đêm hoặc rạng sáng. Tuy nhiên các cơn đau diễn ra rất nhanh, không kéo dài. Các khớp xương sưng tấy, da căng bóng và đau, người bệnh có thể kèm theo các cơn sốt nhẹ. Càng ngày bệnh càng lan ra các khớp xương khác.
Ở thể mãn tính, bệnh gút kéo dài hơn, khoảng 10 đến 20 năm. Thường thể hiện qua các khớp đầu gối, cổ chân, cổ tay, bàn tay. Trên các khớp có hiện tượng tàng trữ muối urat làm cho da căng bóng, nhìn kĩ sẽ thấy cặn trắng. Người bệnh sẽ có bộc lộ viêm đa khớp tuy nhiên bệnh tiến triển chậm, sau đó tăng dần.
Khi đến tuổi cuối nếu có phương pháp điều trị kịp thời bệnh nhân có thể tê liệt hoàn toàn, thậm trí mạng vong.